BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Tags

Dưỡng sinh theo 24 giờ

Đăng bởi Ncs, Thạc sỹ, bác sỹ Tôn Mạnh Cường | 23/09/2018 | 2 bình luận

Dưỡng sinh theo 24 giờ của Trung Y

Mọi người tin tưởng đối với Trung y không có gì xa lạ, vậy mọi người có biết trong Trung Y có 1 cách nói Dưỡng sinh theo 24 giờ không ? Bài viết Dưới đây chúng ta cùng hiểu tường tận 1 chút nhé !

Y lý Trung y nói " Nhân thiên chi tự" ( tạm dịch : Tự nhiên vốn có sự xếp đặt ) chính là Con người phải tuân theo quy luật của sinh mệnh, đó là thuận theo tự nhiên, thuận theo tự nhiên đầu tiên phải theo sự sắp đặt của tự nhiên, đó là theo các hướng đông tây nam bắc, đó là sinh phát, sinh trưởng, thu liễm, thu tàng. đi ngược lại quy luật tự nhiên thì sinh bệnh, thuận ứng với tự nhiên này thì sức khỏe trường thọ. vì nguyên nhân này, Trung y đem cách tính thời gian cổ gán vào 12 địa chi để tính quy luật thời gian ngày. Quy luật ngày chỉ tình trạng của con người trong 1 ngày đêm âm dương tiêu trưởng, thịnh suy. Khởi đầu ở kinh Phế giờ Dần ( 3 đến 5 giờ), cuối cùng ở kinh Can giờ Sửu ( 1 đến 3 giờ), mỗi kinh 2 giờ gọi là 1 canh giờ.

1. Giờ Dần ( 3-5h) kinh Thủ thái âm Phế vượng nhất, là thời gian vận hành của tạng chủ về hô hấp. đặc điểm của nó là " Đa khí thiểu huyết". " Phế triều Bách mạch"( tạm dịch : Trăm mạch đều quy tụ ở Phế ) . Phế đem huyết dịch mới của tàng ở Can kinh đi toàn thân, chào đón một ngày mới lại đến, bởi vậy con người tảng sáng sắc mặt hồng nhuận, tinh lực sung mãn.

2. Giờ Mão ( 5 - 7h ) kinh Thủ Dương minh Đại Trường vượng nhất, có lợi cho bài tiết. " Phế và Đại Trường có quan hệ biểu lý, Phế đem khí huyết mới sung túc bố tán toàn thân, tiếp theo đó nó thúc đẩy trạng thái hưng phấn hấp thu kinh Đại trường, nhu động vượng thịnh nhất, hoàn thành việc hấp thu nước và các chất dinh dưỡng trong thức ăn, bài xuất chất cặn bã, là thời gian ăn sáng.

3. Giờ Thìn ( 7 - 9h) kinh túc Dương Minh Vị vượng nhất, là thời gian Vị hoạt động mạnh nhất, con người 7h ăn sáng là dễ tiêu nhất, nếu như Vị hỏa quá thịnh, sẽ xuất hiện khô nứt miệng môi hoặc lở loét.

 

 

4. Giờ Tị ( 9 đến 11h) Kinh Túc Thái âm Tỳ vượng nhất, là thời gian tạng Tỳ hoạt động mạnh nhất. Tỳ chủ về vận hóa, Tỳ thống huyết, Tỳ tổng điều độ của tiêu hóa, hấp thu, bài tiết, lại là thống lĩnh của huyết dịch toàn thân. Bởi vậy ăn sáng sớm sẽ không béo. Tỳ khai khiếu ở miệng, vinh nhuận ra môi. Công năng của Tỳ tốt, tiêu hóa hấp thu tốt, chất lượng máu tốt, miệng môi mới hồng nhuận, môi nhợt là tiêu chí khí huyết bất túc, môi ám, môi tím tiêu chí hàn nhập Tỳ kinh.

5. Giờ Ngọ ( 11 - 13h) Thủ thiếu âm Tâm kinh vượng nhất, là thời gian của dưỡng tâm. Tâm chủ thần minh, khai khiếu ra lưỡi, vinh nhuận ra mặt. Tâm khí thúc đẩy huyết dịch vận hành, dưỡng thần, dưỡng khí, dưỡng cân. Con người giờ Ngọ có thể ngủ chút ít, đối với dưỡng tâm có ích, có thể khiến cho buổi chiều đến tối tinh lực sung mãn, tâm hỏa sinh vị thổ có lợi cho tiêu hóa.

6. Giờ Mùi ( 13h - 15h), thủ thái dương Tiểu Trường kinh vượng nhất. Tiểu trường phân thanh trọc, mang thủy quy ở Bàng Quang, cặn bã tống xuống Đại Tràng, tinh hoa thượng thâu lên Tì. Tiểu trường kinh vào giờ Mùi tiến hành điều chỉnh đối với dinh dưỡng của con người 1 ngày, vì vậy bữa trưa phải ăn xong trước 1 h, có lợi cho hấp thu dinh dưỡng.

7. Giờ Thân ( 15- 17h) Túc thái dương Bàng Quang kinh vượng nhất. Bàng Quang tàng trữ dịch và tân dịch, bài xuất thủy dịch ra ngoài. Tân dịch tuần hoàn bên trong cơ thể, nếu Bàng Quang có nhiệt có thể dẫn đến bàng quang khái, ho mà di niệu ( đái són). Thời gian lúc này phải uống nhiều nước , là thời gian uống nước quan trọng nhất của 1 ngày, người tạng Thận và Bàng quang không khỏe, tốt nhất giai đoạn này uống nhiều nước ( 500 ml), có lợi ở bài tiết hết thủy dịch và " hỏa khí " chu lưu toàn thân của tiểu trường tưới xuống.

8. Giờ Dậu ( 17 - 19h) : Túc Thiếu Âm Thận kinh vượng nhất. Thận tàng tinh của sinh dục và tinh của Ngũ tạng lục phủ, Thận là gốc của tiên thiên. Cơ thể khi qua giờ Thân tả hỏa bài độc, Thận vào giờ Dậu đi vào giai đoạn của tàng tinh tinh hoa, có lợi cho dự trữ tinh hoa tạng phủ của một ngày.

9. Giờ Tuất ( 19 - 21h) Thủ Quyết âm tâm Bào kinh vượng nhất, lại 1 lần lượng tăng năng lượng cường âm, Tâm bào là màng ngoài của Tâm, kèm có mạch lạc, con đường của khí huyết thông hành, tà không thể dung, dung thương tâm. Tâm bào là tổ chức bảo vệ tâm, lại là đường thông khí huyết,. Tâm bào giờ Tuất hưng vượng, có thể thanh trừ tà xung quanh Tâm, khiến tạng Tâm ở trạng thái hoàn hảo, lúc này là là thời gian của tâm bào kinh và hệ thần kinh hoạt động mạnh nhất, thời cơ xem sách là thích hợp nhất.

10. Giờ Hợi ( 21 - 23h) Thủ thiếu âm Tam Tiêu kinh là phủ lớn nhất trong Lục phủ, có tác dụng chủ trì các khí, sơ thông thủy đạo. giờ Hợi Tam tiêu thông bách mạch, là hệ thống miễn dịch, con người nếu như giờ Hợi ngủ, bách mạch có thể nghỉ dưỡng sinh trưởng, đối với cơ thể rất có ích.

11. Giờ Tý ( 23 - 1h) , Túc thiếu dương Đởm kinh vượng nhất là thời gian cốt tủy tạo máu, kinh Đởm vận hành tác dụng, dịch mật bài tiết mới. Lý luận Trung Y cho rằng : Khí của Can hữu dư, tiết ở đởm, tụ lại thành tinh. đởm là quan trung chính, ngũ tạng lục phủ quyết ở đởm, khí lấy tráng đởm, tà không thể xâm. đởm khí hư thì khiếp, khí ngắn, tư lự không quyết đoán. Từ cái này có thể thấy tính trọng yếu của đởm. có một số người tùy tiện cắt bỏ túi mật là biểu hiện của khinh xuất. dịch đởm cần trao đổi mới. con người ngủ trước giờ Tý , đởm có thể hoàn thành bài tiết. "Đởm có nhiều thanh, Não có nhiều thanh" ( tạm giải nghĩa câu này : con người không nên thức khuya không chỉ không có lợi cho sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến công việc).
Phàm trước giới Tí đến 2h đi ngủ, sau sáng dậy đầu óc tỉnh táo, khí sắc hồng nhuận, ngược lại, trước giờ Tí không ngủ, thì khí sắc trắng xanh, đặc biệt là dịch không có cách nào bài tiết bình thường sẽ thành đặc kết sỏi, giống như người ta chưng nước biển để lấy muối vậy mà phơi thành 1 đống, hình thành 1 loại chứng bệnh sỏi mật, một bộ phận người trong đó sẽ vì cái này mà khiếp đởm.

12. Giờ Sửu ( 1- 3 h) Túc quyết âm Can kinh vượng nhất. là thời gian của Can tàng huyết, máu của Can thay cũ đổi mới, hồi phục tu sửa tạng Can. cần phải nghỉ ngơi, bảo đảm chức năng Gan hoạt động bình thường. tư duy và hành động của con người dựa vào sự hỗ trợ của Can huyết, huyết dịch cũ cần đào thải, huyết dịch mới cần sản sinh, chuyển hóa loại này thường hoàn thành trong giờ Sửu vượng thịnh của kinh Can. Lý luận Trung Y cho rằng : Con người khi huyết huyết về Can, nếu trước giờ Sửu chưa ngủ, sắc mặt xanh xám, tình chí lừ đừ mà táo, dễ sinh bệnh Can.

Trên đây là nội dung cụ thể của phép dưỡng sinh theo 24 giờ, Thực chất cũng có thể gọi là dưỡng sinh theo 12 canh giờ, thời cổ thường lấy canh giờ để tính thời gian. Hy vọng bài viết trên có thể hữu ích với mọi người.

Bản dịch Ths, Bs Tôn Mạnh Cường

中医的“二十四小时养生”
每天快乐养生

  相信大家对中医并不陌生,那么大家知道在中医学里有个叫“二十四小时养生”的说法吗?下面我们就一起来详细的了解一下吧。

  中医医理讲“因天之序”,就是要因循身体这个“天”本身的运动顺序,就是东南西北,就是春夏秋冬,就是生发、生长、收敛、收藏。违背了这个顺序,就要生病,顺应这个顺序,就健康长寿。因此中医时间医学将十二地支作为日节律的指称。日节律就是指人体一昼夜中阴阳消长、盛衰的情况。起于肺经寅时(3-5时),终于肝经丑时(1-3时),每经历时2小时一个时辰。

  ⑴ 寅时(3点至5点),手太阴肺经最旺,是呼吸运作时间。其特点“多气少血”。“肺朝百脉。”肺将肝所储藏的新鲜血液送往全身,迎接新的一天到来。所以,人在清晨面色红润,精力充沛。

  ⑵ 卯时(5点至7点),手阳明大肠经最旺,有利于排泄。“肺与大肠相表里。” 肺将充足的新鲜血液布满全身,紧接着促进大肠经进入兴奋状态,蠕动最旺盛,完成吸收食物中水分与营养、排出渣滓的过程。是吃早餐的时间。

  ⑶ 辰时(7点至9点),足阳明胃经最旺,是胃最活跃的时间。人在7点吃早饭最容易消化,如果胃火过盛,会出现嘴唇干裂或生疮。

  ⑷ 巳时(9点至ll点),足太阴脾经最旺,是脾脏最活跃的时间。“脾主运化,脾统血。”脾是消化、吸收、排泄的总调度,又是人体血液的统领。所以吃早餐不会发胖。“脾开窍于口,其华在唇。”脾的功能好,消化吸收好,血的质量好,嘴唇才是红润的。唇白标志血气不足,唇暗、唇紫标志寒人脾经。

  ⑸ 午时(1 1点至13点),手少阴心经最旺,是养心的时间。“心主神明,开窍于舌,其华在面。“心气推动血液运行,养神、养气、养筋。人在午时能睡片刻,对于养心大有好处,可使下午乃至晚上精力充沛,心火生胃土有利于消化。

  ⑹ 未时(13点至15点),手太阳小肠经最旺。小肠分清浊,把水液归于膀胱,糟粕送人大肠,精华上输送于脾。小肠经在未时对人一天的营养进行调整,所以午餐一定要在1点前吃完,有利于营养吸收。

  ⑺ 申时(15点至17点),足太阳膀胱经最旺。膀胱贮藏水液和津液,水液排出体外,津液循环在体内。若膀胱有热可致膀胱咳,且咳而遗尿。这时间要多喝水,是一天最重要的喝水时间,肾脏和膀胱不好的人,最好在这段时间多喝水(500毫升),有利于泄掉小肠注下的水液及周身的“火气”。

  ⑻ 酉时(17点至19点),足少阴肾经最旺。“肾藏生殖之精和五脏六腑之精。肾为先天之根。”人体经过申时泻火排毒,肾在酉时进入贮藏精华的阶段,有利于储存一日的脏腑之精华。

  ⑼ 戌时(19点至21点),手厥阴心包经最旺,再一次增强心的力量。“心包为心之外膜,附有脉络,气血通行之道。邪不能容,容之心伤。”心包是心的保护组织,又是气血通道。心包经戌时兴旺,可清除心脏周围外邪,使心脏处于完好状态。此时是心包经与脑神经活跃的时间,是看书最佳时机。

  ⑽ 亥时(21点至23点),手少阴三焦经是六腑中最大的腑,具有主持诸气、疏通水道的作用。亥时三焦通百脉,是免疫系统,人如果在亥时睡眠,百脉可休养生息,对身体十分有益。

  ⑾ 子时(23点至l点),足少阳胆经最旺是骨髓造血,胆经运作时间,胆汁推陈出新。中医理论认为:“肝之余气,泄于胆,聚而成精。胆为中正之官,五脏六腑取决于胆。气以壮胆,邪不能侵。胆气虚则怯,气短,谋虑而不能决断。”由此可见胆的重要性。有些人随便切掉胆是轻率的表现。胆汁需要新陈代谢。人在子时前入眠,胆方能完成代谢。“胆有多清,脑有多清。”

  凡在子时前l至2小时入睡者,晨醒后头脑清晰、气色红润。反之,经常子时前不入睡者,则气色青白,特别是胆汁无法正常新陈代谢而变浓结晶,犹如海水中水分蒸发后盐分浓而晒成盐一般,形成结石一类病症,其中一部分人还会因此而“胆怯”。

  ⑿ 丑时(1点至3点),足厥阴肝经最旺。肝藏血,肝血推陈出新,是肝脏修复的时间,必须休息,保障肝脏的正常功能。人的思维和行动要靠肝血的支持,废旧的血液需要淘汰,新鲜血液需要产生,这种代谢通常在肝经最旺的丑时完成。中医理论认为:“人卧则血归于肝。”如果丑时前未入睡者,面色青灰,情志倦怠而躁,易生肝病。

  以上这些就是二十四小时养生的具体内容,其实也可以叫“十二时辰养生”,比较古代都是以时辰来计算时间的。好了多的不说,希望以上内容能帮助到大家。

Bình luận của bạn

Bình luận (2)

Bình luận bởi viorway | 17/11/2022

Anyone who has this or has a loved one in their life who does, knows how incredibly complicated and painful it is to understand, emotes Kim buy viagra cialis online

Bình luận bởi Quobopy | 13/04/2022

https://bestadalafil.com/ - buy cialis Exceso De Kamagra Cialis Jvaljv Using growth hormone will usually increase the childs final height by inches. Vdkkwi multiple erections are possible with cialis https://bestadalafil.com/ - buy cialis online with a prescription Aojalm Clomid Et Ampli

https://www.vietyduong.net/
0911.806.806