của Lý Sĩ Tài đời Minh: " Trị hành tý, tán phong là chính, ngự"> của Lý Sĩ Tài đời Minh: " Trị hành tý, tán phong là chính, ngự">

Luận về câu " Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt "

Đăng bởi Ncs, Thạc sỹ, bác sỹ Tôn Mạnh Cường | 02/10/2018 | 0 bình luận

Trung y trị chứng " Phong" : Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt, thì ra phong không phải là phong, huyết không phải là huyết.

"Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt"

Câu này nguyên văn thấy đầu tiên trong cuốn < Y tông tất độc> của Lý Sĩ Tài đời Minh: " Trị hành tý, tán phong là chính, ngự hàn lợi thấp vẫn không thể bỏ, đại để lấy thuốc bổ huyết, trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt". Ý là hành tý lấy tán phong là chính, tàn hàn trừ thấp là phụ, thông thường còn phải gia thêm một số thuốc bổ huyết, đây chính là bởi vì trị phong đầu tiên phải trị huyết, huyết có thể thông sướng chứng hành tý sẽ tự hết.

Nói thẳng như vậy, còn chưa rõ là gì ? " Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt".

Phong là Phong kiểu gì ?

Phong mới đầu chỉ chứng hành tý của chứng tý ( tức chỉ chứng Tý có Phong tà thiên thịnh ), huyết là chỉ Huyết hư, nhưng hậu thế trên cơ sở này đã ứng dụng phạm vi rộng ra. Có người nói phong này là nội phong, có người nói phong này là ngoại phong, cũng có người nói phong này chính là Nội phong lại cũng là ngoại phong, thậm chí có người nói phong không phải là phong, có người nói huyết này là huyết hư, cũng có người nói huyết này là huyết ứ, còn có người nói huyết này là huyết nhiệt, thậm chí có người nói huyết này là huyết nghịch.

Nếu nói Phong này là Nội phong - Đại Tần cửu thang cho thấy không thuyết phục.

<< Y học phát minh>> của Lý Đông Viên dùng Đại tần cửu thang trị ngoại phong nhập trúng kinh lạc vậy không phải chính là ngoại phong sao ? " Ngoại phong nên tán" , ở đây không phải nên tán ngoại phong sao ? nhưng là cái gì mà lại nói Đại tần cửu thang phối ngẫu có hàm ý " Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tư diệt" vậy ? Đại tần cửu thang dường như tự đánh vào mình. Lẽ nào là Đại tần cửu thang trị bên trong có âm huyết khuy hư, dưỡng huyết là phòng ý ngoại phong động nội phong ? trước chấp nhận chỗ thụ tà, vậy giải thích giống như nói rõ rồi, lại hoặc là dụng ý dùng Đại tần cửu thang là công 2 mặt, đã phải tán ngoại phong, cùng cần phải tức phong. Nội ngoại kiêm cố, nói như vậy có vẻ cũng có lý. < Y phương tập giải> cũng viết :" Phong dược phần táo nhiều, thuốc ở biểu đa phần tán, cho nên trước tiên phải dưỡng huyết" nghĩ cái này mới chính xác. Đại tần cứu thang chính là vì tán ngoại phong đến, mà phong dược quá táo, nên sơ phong đương nhiên phải phối thuốc dưỡng huyết, để phòng tân táo thương âm huyết. bởi vậy, Đại tần cửu thang điều trị ngoại phong, ở đây có phối ngẫu thuốc dưỡng huyết, đạt đến tác dụng chế ước tân táo của phong dược. Đương nhiên, Trước thời đại Lý Đông Viên, sau thời đại Lý Sĩ Tài, đây là giống như Hậu nhân phỏng đoán cưỡng ép tình cảm thi thơ cổ nhân, Đại tần cửu thang có thể được dán lên 1 nhãn " Trị phong tiên trị huyết".

 

Nếu như nói Phong này Ngoại phong - Thiên ma câu đằng ẩm cho thấy không thuyết phục.

Thiên Ma câu đằng ẩm được thấy trong << Trung y nội khoa tạp bệnh chứng trị tân nghĩa>> , chủ trị chứng Can dương thiên kháng, Can phong thượng nhiễu.Công dụng của nó là Bình can tức phong, thanh nhiệt hoạt huyết, bổ ích can thận. Thiên ma câu đằng ẩm ngụ ý " Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt", Đúng Nó trực tiếp chỉ nội phong, không hề nghĩ đến ngoại phong.

 

 

Nếu như nói Phong này vừa là Nội phong lại là Ngoại phong - Trương Cảnh Nhạc cho là không thuyết phục

<< Cảnh nhạc toàn thư - Phi phong>> đề xuất : " 非风一证,实时人所谓中风证也,此证多见卒倒,卒倒多由昏愦,本皆内伤积损颓败而然,原非外感风寒所致。而古今相传,咸以中风名之,其误甚矣。”此即“中风非风”论. ý câu này :" Chứng phi phong, Thực ra là chứng trúng phong vậy, chứng này đa số thấy đột quỵ, ngã đa phần do hôn mê, gốc là do Nội phong tích tổn nội động mà lên, nguyên gốc không phải ngoại cảm phong hàn dẫn đến. mà cổ kim tương truyền, tất cả lấy danh trúng phong của nó, sai quá nhiều", đương nhiên ở câu này chỉ mang "Phong" giải thích là trúng phong, lược rõ hạn chế, huống hồ Hậu thế đem trúng Phong phân thành " Chân trúng" và " Loại trúng". Phần nhiều từ Thận âm bất túc, tâm hỏa tích thịnh, Can dương thiên kháng, Can phong nội động, hoặc khí hư, khí nghịch, hoặc huyết hư tâm mạch tý trở, hoặc thấp đàm uẩn thịnh, hóa nhiệt sinh phong dẫn đến, mà không phải ngoại phong dẫn đến, nhưng cũng có thể từ ngoại phong dẫn động mà phát bệnh.

 

 

Nếu như nói Phong này không phải là phong - Bạn phục hay không phục

Quan điểm này cho rằng, Thực chất của chứng "Phong" này chính là " Huyết" chứng, ví dụ : Trấn Can tức phong thang dùng trị loại trúng phong Can thận âm hư, Can dương thượng kháng, khí huyết thượng nghịch, trong đó, dụng ý dùng Ngưu Tất, dẫn huyết hạ hành. quan điểm loại phi Phong này mang "Phong" coi là " Huyết", cũng là có lý. Trên thực tế, phù hợp với nhận thức của Y học hiện đại về bệnh mạch máu não cấp tính.

 

 

Tại sao lại có pháp " Trị huyết" ? " Sao "Huyết hành" " Phong lại tự diệt"

Huyết chứng vốn có hư, có ứ, có nhiệt, có hàn, có táo, có xuất huyết, có thượng nghịch, nên tùy chứng trị nó, có bổ huyết, hoạt huyết, lương huyết, ôn kinh, nhuận táo, dẫn huyết hạ hành. Mục đích của trị huyết là vì " Huyết hành", cho nên chỉ cần pháp khiến cho huyết mạch vận hành như bình thường tức là pháp tốt điều trị huyết, cái này so 1 chút với hiện tượng tự nhiên, khi cuồng phong thổi xuống sẽ là 1 trận mưa to , phong có nhỏ hay không ? Linh cảm của Trung y trị bệnh chính là bắt nguồn ở tự nhiên. Do vậy lượng huyết sung túc, thông sướng mạch mạch máu, thúc đẩy có lực, thì huyết có thể vận hành bình thường, phong tự nhiên sẽ diệt.

Lời cuối : Khái niệm của " Phong" phân nghĩa rộng và nghĩa hẹp, khái niệm của " Huyết" cũng có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nhưng mà, cho đến ngày nay trong y án nói đến" Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt" phần nhiều không còn nguyên ý, nguyên ý chỉ dùng chỉ đạo điều trị chứng hành tý. Đương nhiên, trước Lý Trung Tân đã có luận thuật tương quan của mối liên quan giữa " Phong" và " Huyết". mà trong thực tiễn lâm sàng của hậu thế, Y gia các đời đã chứng minh quan niệm " Trị phong tiên trị huyết" không cục bộ chỉ áp dụng trong điều trị chứng Hành Tý, có thể áp dụng rộng ra nhiều bệnh khác. Ví dụ : Châm cứu Cách Du, Huyết Hải điều trị Mề Đay, Tiêu phong tán dùng Sinh địa hoàng dưỡng huyết, đều có ngụ ý " Trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt".

Bản dịch : Ths, Bs Tôn Mạnh Cường

 

治风先治血,血行风自灭

作者/乞儿(北京中医药大学)

原话首见于明代李士材《医宗必读》:“治行痹者,散风为主,御寒利湿仍不可废,大抵参以补血之剂,盖治风先治血,血行风自灭也。”意思是行痹以散风为主,散寒除湿为辅,一般还要添加一些补血的药物,这便是因为治风首先要治血,血能畅行风证便会消失。

讲的这么直白,还是不明白为啥“治风先治血,血行风自灭”吧?

是,就对了。因为咱们还没搞明白“风”是什么样的风?“血”是什么样的血?

 

“风”是什么样的风?

最初的“风”指的是痹证之行痹(即风邪偏盛之痹症),“血”指的是血虚,但后世在此基础上扩大了它的应用范围。有人说此风为内风,有人说此风为外风,也有人说此风既是内风又是外风 ,甚至有人说此风非风。有人说此血为血之虚者,也有人说此血为血之瘀者,还有人说此血为血之热者,甚至有人说此血为血之上逆者。

如果说此风为内风——大秦艽汤表示不服

李东垣《医学发明》之大秦艽汤所治为外风入中经络。那不就是治外风吗?“外风宜散”,这里不是应该散外风吗?但为啥又说大秦艽汤配伍含有“治风先治血,血行风自灭”的寓意呢?大秦艽汤似乎在打自己的脸。难道是大秦艽汤所治为内有阴血亏虚,养血是为了防止外风引动内风之意?先安慰受邪之地,这么理解似乎也说的通。又或者大秦艽汤的用药之意是两面出击,既要散外风,也要熄内风。内外兼顾,这么说似乎也有道理。然《医方集解》有云“风药多燥,表药多散,故疏风必先养血”。想必这才是正解。大秦艽汤正是因为要散外来之风,而风药太燥,故疏风当配养血,以防辛燥耗伤阴血。所以,大秦艽汤所治为外风,这里配伍了养血药,起到制约风药辛燥的作用。当然,东垣年代在前,士材年代在后,这与后人强行揣测古诗作者感情一样,大秦艽汤有可能是被贴了“治风先治血”的标签。

如果说此风为外风——天麻钩藤饮表示不服

天麻钩藤饮出自《中医内科杂病证治新义》,主治肝阳偏亢,肝风上扰证。其功用为平肝熄风,清热活血,补益肝肾。天麻钩藤饮寓意“治风先治血,血行风自灭”,然它直指内风,并无外风之虑。

如果说此风既是内风又是外风——张景岳表示不服

《景岳全书·非风》指出:“非风一证,实时人所谓中风证也,此证多见卒倒,卒倒多由昏愦,本皆内伤积损颓败而然,原非外感风寒所致。而古今相传,咸以中风名之,其误甚矣。”此即“中风非风”论。当然这里只把“风”解释为中风,略显狭隘,况且后世中风又分为“真中”和“类中”。因于风者,真中风也,因于火、因于气、因于湿者,类中风也。

如果说此风非风——你服不服?

这类观点认为,这个“风”证说的其实就是“血”证,比如镇肝熄风汤用于治疗肝肾阴虚、肝阳上亢、气血上逆的类中风,其中“牛膝”的用意,就是引血下行。“此风非风”的观点把“风”当作“血”,也是有道理的,实际上契合了现代医学对急性脑血管疾病的认识。

 

“治血”是怎么个治法?“血行”为何风自灭?

因血证有虚、有瘀、有热、有寒、有燥、有出血、有上逆等,故随证治之,当补血、活血、凉血、温经、润燥、引血下行等。“治血”的目的是为了“血行”,故而只要使血脉正常通行之法即是治血之良法。类比一下大自然的现象,狂风之时下了一场大雨,风是不是就小了?中医治病的灵感就是来源于大自然。因此血量充足,脉道的通畅,推动有力,则血能正常运行,风自然就灭了。

 

结束语:“风”的概念有广义与狭义之分,“血”的概念也有广义和狭义之别。因而,如今医案中所见的“治风先治血,血行风自灭”多非原意,原意只用于指导“行痹”的治疗。当然,在李中梓之前已有“风”和“血”关系的相关论述,而在后世的临床实践中,历代医家证实了 “治风先治血”的理念并不局限于指导行痹的治疗,可以广泛运用各类疾病。例如,针刺膈俞、血海治疗瘾疹,消风散用生地黄以养血,均有“治风先治血,血行风自灭”之寓意。

Bình luận của bạn

https://www.vietyduong.net/
0911.806.806