Phần 1 - Tứ Yếu của Trương Cảnh Nhạc

Đăng bởi Ncs, Thạc sỹ, bác sỹ Tôn Mạnh Cường | 10/10/2018 | 0 bình luận

Phần 1 của Tứ Yếu - Trương Cảnh Nhạc trị Đàm : Nguyên khí làm gốc cho nên người giỏi trị Đàm, duy có thể làm cho nó không sinh, phương lấy bổ Thiên tiên là đầu tay.

Trương Cảnh Nhạc danh y nổi tiếng Đời Minh ( 1563 - 1640) trọng thị chân âm chân dương, giỏi dùng ôn bổ mà nổi tiếng trong giới y học, luận thuật của phương diện luận trị Đàm thấp cũng là phong cách rất độc đáo, đề xuất quan điểm" đàm không phải là gốc bệnh mà đàm chỉ là ngọn của bệnh", " Đàm phát tác kéo dài tất do bệnh của nguyên khí", " có thể công đàm thì ít mà không thể công đàm thì nhiều" là những kiến giải rất hiệu quả, đối với nguyên nhân, chẩn đoán, phân biệt, pháp điều trị, phương dược, tự trị liệu, dự phòng của nhận thức đàm chứng các phương diện đều có luận thuật, nguyên khí làm gốc, điều trị phân tiêu bản, gốc trị Tì thận, tự trị liệu dưỡng sinh là 4 tư tưởng học thuật trọng yếu là xuyên suốt quá trình từ đầu đến cuối trong toàn diện các luận thuật. dưới đây là từng luận thuật, mong có tác dụng hỗ trợ có ích đối với lâm sàng.

 

 

Lấy Nguyên khí làm gốc

Liên quan đến nguồn gốc của Đàm, Trương Cảnh Nhạc cho rằng " Đàm tức là tân dịch của người, do sự hóa sinh của thủy cốc. Nhưng hóa được cái chính của nó thì hình thể khỏe mạnh, vinh vệ sung mà Đàm dịch vốn đều là khí huyết, nếu hóa sinh chính đạo của nó, thì tạng phủ bị bệnh, tân dịch bại mà khí huyết thành đàm dịch" < Cảnh nhạc toàn thư - tạp bệnh mô - đàm ẩm - luận chứng >. Nếu Tì vị cường kiện, khí huyết sung mãn, thủy cốc tân dịch từ được vận hóa theo chính thống của nó; mà giả dụ Tì vị hư nhược, nguyên khí bất túc, thủy cốc không hóa được thì khí huyết phản biến ngược lại hóa thành đàm. Cho nên người hư lao và ốm nặng tất có đa đàm, thậm trí đàm rãi chồng chất đều do nguyên khí bất túc, Tì hư không vận hóa dẫn đến. Nhận thức các loại Đàm và tân dịch khí huyết đồng nguyên, coi trọng bồi bổ nguyên khí, phản đối lý luận cơ bản của việc chỉ đơn thuần trị đàm.

Về nguyên tắc điều trị Đàm, Trương Cảnh Nhạc chú trọng bồi nguyên khí, cũng đề xứng sự liên quan mật thiết tư tưởng y học của chân âm chân dương, ôn bổ mệnh môn. Trương Cảnh Nhạc cho rằng : " sự phát tác của Đàm, tất có bệnh của nguyên khí". " Bởi vậy, tư tưởng trung tâm chỉ đạo xuyên suốt điều trị Đàm là : lấy bồi bổ nguyên khí làm gốc, phù chính khu tà, phản đối bách bệnh đều chỉ từ lập pháp điều trị Đàm đơn thuần. ông ta cho rằng trị Đàm phải ôn kiện Tì Thận để gốc của Đàm. khiến cho gốc được bổ sung dần thì đàm không trị sẽ tự mất đi. Bởi vậy pháp trị Đàm ngoài ông nếu có khiến nguyên khí mạnh dần hỗ trợ Vị khí, Đàm tất tự ít dần, đàm đã ít thì cũng không có thể gây hại. Ông nói : " Hóa đàm gốc nguyên nhân từ thủy cốc, khiến cho Tì khốn Vị cường kiện như sức tiêu hóa của trai trẻ, tiêu hóa theo nhu cầu, đều thành khí huyết, đâu còn lưu mà thành đàm. Duy khi nó không vận hóa hết, 10 phần chỉ lưu 1,2, thì 1,2 là đàm; 10 lưu lại 3,4, thì 3,4 chuyển thành đàm, thậm trí lưu đến 7,8 thì sẽ thấy khí huyết ngày càng tiêu mà đàm ngày càng nhiều. Vì cái này cho nên chính là Nguyên khí không có khả năng vận hóa, càng hư thì đàm càng thịnh. " Trương Cảnh Nhạc đối với không quan tâm chữa căn bản chỉ chăm chăm phương pháp chữa đàm chứng bỏ gốc chữa ngọn, đi sâu mà không cho rằng đó là tất nhiên, cho rằng " nếu nguyên khí càng suy, thì thủy cốc tân dịch, chẳng qua đàm lấp tai, tùy đi tùy sinh, có thể công khiến nó tận mà, với lại có thể bảo vệ nguyên khí không việc gì, thật không tin. Vì vậy Trương Cảnh Nhạc mới đề xuất " Người giỏi trị đàm, khiến nó không sinh, phương đầu tay là bổ thiên tiên".

Liên quan đến phương pháp điều trị cụ thể, thấm nhuần tư tưởng trọng điểm lấy Nguyên khí làm gốc xuyên suốt từ đầu đến cuối " Cảnh nhạc toàn thư" đặc sắc về lâm sàng của cá nhân Trương Cảnh Nhạc. Luận thuyết trị đàm nổi tiếng của Trương Cảnh Nhạc có phạm vi liên quan rất rộng, liên quan từ nội, phụ, nhi khoa hơn 70 bệnh chứng. nhiều chứng hậu đàm hỏa, nhiệt đàm, phòng đàm, hàn đàm, Thấp đàm, hư đàm, thực đàm, uất đàm, trong đó ít nhất 3 chứng hậu hình thành là từ luận trị hư chứng. Vì vậy trên lâm sàng lấy bổ làm chủ, lấy công làm trợ. Ông nói : " Gốc thực đàm không nhiều, nó đến cũng rất nhanh, bệnh của nó dễ trị, bệnh không sâu; hư chứng thì ngược lại nhiều quá, nó đến dần dần, nó đi rất chậm, bệnh của nó cũng khó trị, bệnh của nó không chỉ 1 ngày".

Bản dịch Ths, Bs Tôn Mạnh Cường

张景岳治痰四要之一:元气为本,“故善治痰者,惟能使之不生,方是补天之手”

明代著名医学家张景岳(15631640)以重视真阴真阳、善用温补而闻名医林,在论治痰病方面的论述也别具一格,提出“痰非病之本,而痰惟病之标”,“痰涎之作,必由元气之病”,“痰之可攻者少,而不可攻者多”等卓有见地的观点,对于认识痰病的起因、诊断、鉴别、治法、方药、自疗、预防等各个方面均有所论述,在全面论述之中自始至终贯彻了元气为本、标本分治、治本脾肾、自疗保健等4个学术思想要点,以下逐一论述,希冀对临床有所助益。

元气为本

关于痰的由来,张景岳认为“痰即人之津液,由水谷之所化。但化得其正,则形体强,营卫充,而痰涎本皆血气,若化失其正,则脏腑病,津液败,而血气即成痰涎”(《景岳全书·杂症谟·痰饮·论证》)。若脾胃强健,元气充足,水谷津液自得其正;而假如脾胃虚弱,元气不足,水谷不化则气血反变痰涎。故虚劳以及病至垂危之人必多痰,甚至痰涎益甚,皆由元气不足、脾虚不运所致。痰与津液血气同源的这种认识,成为其重视培补元气、反对单纯治痰的理论基础。

关于治痰的原则,张景岳重视培补元气,这与他所倡导的真阴真阳、温补命门的医学思想密切相关。张景岳认为:“痰涎之作,必有元气之病。”因此,贯穿其治痰的中心思想是:以培补元气为本,扶正祛邪,反对百病皆从单纯治痰立法。他认为治痰必当温健脾肾以治痰之本,使根本渐充,则痰将不治而自去。因此治痰之法无他,但能使元气日强充助胃气,痰必日少,既有微痰,亦不能为害。他说:“痰涎之化,本因水谷,使累脾强胃健如少壮之流,随食随化,皆成血气,焉得留而为痰!惟其不能尽化,而十留一二,则一二为痰;十留三四,则三四为痰,甚至留其七八,则但见血气日消而痰涎日多。此其故,正以元气不能运化,愈虚则痰愈盛也。”张景岳对于不顾根本、仅仅治痰的这种舍本从末的治疗方法深深地不以为然,认为“若元气日衰,则水谷津液,无非痰耳,随去随生,有能攻之使尽,而且保元气无恙者,吾不信也。”因此张景岳提出“故善治痰者,惟能使之不生,方是补天之手”。

关于具体的治痰方法,渗透着张景岳个人临床特色的《景岳全书》自始至终贯穿着“元气为本”这一中心思想。著作中张景岳论治痰病涉及范围广泛,遍及内外妇儿诸科70余种病证,有痰火、热痰、风痰、寒痰、湿痰、虚痰、食痰、郁痰等多种证候,其中至少三成的病证是从虚痰论治。因此在临证上以补为主,以攻为助。他说:

“凡实痰本不多,其来亦骤,其去亦速,其病易治,以病不深也;虚痰反多甚,其来则渐,其去则迟,其病亦难治,以病非一日也。”

Bình luận của bạn

https://www.vietyduong.net/
0911.806.806