Phần 2 - Tứ yếu Trương Cảnh Nhạc trị Đàm

Đăng bởi Ncs, Thạc sỹ, bác sỹ Tôn Mạnh Cường | 13/10/2018 | 0 bình luận

Điều trị phân tiêu bản

Trương Cảnh Nhạc cho rằng " Đàm ẩm là bệnh, tất có gốc", chủ trương trị Đàm phải tìm ra gốc của nó, phản đối chỉ nhằm vào điều trị Đàm đơn thuần. Ông trong đối sách luận trị Đàm ẩm viết rõ : " Trị Đàm biết gốc bệnh, thì trị đàm sẽ hết" Nếu chỉ biết trị Đàm, đó là sai lầm quá" ." Nguyên tắc Nguyên khí làm gốc là nhất quán của phương châm điều trị của chứng này cùng lý luận đã nói trên.cho nên " Trị bệnh không trị gốc, là không có cái mới".

Trương Cảnh Nhạc sở dĩ nói " Đàm ngoài gốc bệnh mà Đàm duy có ngọn của bệnh" tư tưởng điều trị tương đối, chữ " gốc" có 2 hàm nghĩa : một là, chỉ nguyên nhân sinh ra Đàm, hai là chỉ sự kiện vượng của nguyên khí tạng phủ. Cụ thể nói tuy nhất trí lấy đàm làm ngọn của bệnh, nhưng bệnh cơ khác nhau, nên pháp điều trị cũng khác.

Như " Cho nên phàm Đàm nhân hỏa động nên trị hỏa trước tiên. Đàm nhân hàn sinh, nên ôn trung làm chủ. Phong đàm nên tán nó, không tân ôn không được. Thấp đàm nên táo, trách thẩm lợi không trừ được.

Như đối với điều trị đàm của phong hàn, tà từ bì mao xâm nhập vào Phế, Phế khí không thanh mà sinh Đàm, thuộc loại thương hàn, nên từ tân tán thì đàm của nó tự khỏi, nên dùng Lục an tiễn, Nhị trần thang, nặng thì dùng Tiểu thanh long thang.

Nếu phong hàn ngoại tập, trong có kiêm hỏa tà thì gia Hoàng Cầm. Phong hàn kiêm khí huyết hư nên dùng Kim Thủy lục quân tiễn. Nếu Thương hàn thấy phong mà kiêm sốt ho có đờm nên dùng Sài trần tiễn hoặc Kim thủy lục quân tiễn gia Sài hồ cũng rất vi diệu.

Đối với 2 tạng Tì Thận hư nhược không có khả năng chế thủy thấp là gốc của nguyên nhân, dẫn đến hàn đàm, nhiệt đàm. Trị ngọn của Đàm chứng cũng ưu tiên coi trọng, đề xuất " Tì hư không có khả năng khống chế thấp, Thận thủy không ước được thủy đều có khả năng thành đàm. Cái này thuộc hàn đàm hoặc Tì âm khô mà dịch hóa thành nhầy hoặc là Kim thủy thiên khô, gốc đàm ở huyết, loại này thuộc đàm nhiệt 2 chứng này trong đàm chứng thì 10 có 8, 9 là chỉ hư đàm không thể công.

Đối với Tình chí, ẩm thực là nhân tố bên trong dẫn đến Đàm luận thuật nói rõ " uất đàm có hư thực, uất kiêm nộ nên ức Can tà; uất kiêm ưu nên bồi Can Phế.
Đàm của ẩm thực cũng khác nhau, có nguyên nhân do hàn, có nguyên nhân do nhiệt, có nguyên nhân do béo ngọt quá độ, có do tửu thấp thương Tì đều có khả năng sinh Đàm mà trong các loại có hư thực, biện chứng nó không thể không đúng. Đối với ngọn của trị đàm đơn thuần kết quả bỏ đi gốc của nó đã tiến hành phân tích " có dùng qua lợi mạnh làm cho đàm phản lại nhiều hơn cũng đều là chứng hậu của 2 tạng bị tổn thương.

Trương Cảnh Nhạc tuy nhấn mạnh trị gốc bệnh, nhưng không bỏ qua pháp trị tiêu ( ngọn) cho nên ông mới đề xuất " pháp điều trị đàm của các y gia, đa phần có trị tiêu, tuy không cố chấp những cũng không thể bỏ qua.

Hơn nữa điều trị phân hoãn cấp, phàm ngoài phong chứng nó còn có đàm uẩn thịnh, bế tắc thượng tiêu, ăn uống không vào. Lúc này không thể không trị đàm nó trước, lấy thông sạch thượng tiêu. Nếu đàm quá nặng duy chỉ dùng phép thổ là hiệu quả nhất. nếu đàm khí không nhiều, ăn uống được, có thể chữa từ từ, tìm gốc mà trị nó, không nên vong hành công kích. Từ đây có thể thấy, Trương thị đối với phương pháp trị ngọn ( tiêu) lập lên trên cơ sở thẩm cơ chế mà tuyệt đối không hỏi hư thực chứng nặng nhẹ, tiêu bản hoãn cấp, mà 1 vị thuốc sử dụng chữa ngọn ( tiêu) đàm.

Bản dịch Ths, Bs Tôn Mạnh Cường

张景岳治痰四要之二:标本分治,“治痰当知求本,则痰无不清”,六安煎、二陈汤、金水六君煎 、柴陈煎

标本分治

张景岳认为“痰饮为患者,必有所本”,主张治痰当治其本,反对仅仅单纯治痰。他在对于痰饮病的论治中明确写道:“治痰当知求本,则痰无不清。若但知治痰,其谬甚矣。”这种治疗思路与前文所述的“元气为本”的原则是一贯的,所谓“治不求本,济者鲜矣”。

张景岳所谓“痰非病之本,而痰惟病之标”相对应的治疗思想,“本”字有两层含义:一是指生痰之病因,二是指脏腑元气的健旺。具体来讲,虽然以痰为病其标一致,然则病机不同,因此治法各异。

如“故凡痰因火动者,宜治火为先。痰因寒生者,宜温中为主。风痰宜散之,非辛温不可也。湿痰宜燥之,非渗利不除也。”

如对于风寒之痰的治疗,如因外邪自皮毛内袭于肺、肺气不清而生痰,属于伤寒之类,应从辛散其痰自愈,宜【六安煎】、【二陈汤】;
严重者,用【小青龙汤】之类。

若风寒外袭、内兼火邪者,加黄芩。
风寒兼血气虚者,宜用【金水六君煎】。
若伤寒见风而兼发热嗽痰者,宜用【柴陈煎】,或【金水六君煎】加柴胡亦妙。

而对于脾肾两脏的虚弱不能制约水湿为根本原因,导致的寒痰、热痰等痰病为标的治疗尤为重视,指出“脾虚不能制湿,肾虚不能约水,皆能为痰,此即寒痰之属也。或以脾阴干烁,而液化为胶。或以金水偏枯,而痰本乎血,此即热痰之属也。凡此二者,于痰证中十居八九,是皆虚痰之不可攻者也”。

而对于情志、饮食等内在的致痰因素论述尤其详尽:“郁痰有虚实,郁兼怒者,宜抑肝邪;郁兼忧者,宜培肝肺。

饮食之痰,亦自不同,有因寒者,有因热者,有因肥甘过度者,有因酒湿伤脾者,此皆能生痰,而其中各有虚实,辨之不可不真也。”而对于单纯治痰之标而忽略其本所导致的结果进行了分析:“有过用峻利,以致痰反日甚者,亦皆脾肾受伤之候”。

张景岳虽强调治本,但并不排除治标之法,所以他指出:“诸家治痰之法,多有治其标者,虽不可执,亦不可废也,详列如下。痰因表者汗之,因里者下之,挟湿者分利之。痰在膈上,必用吐法,泻亦不去。胶固稠浊之痰,必用吐。”但他认为治标之药只可暂用,不可久服。如在《景岳全书·杂症谟·非风·论经络痰邪》中指出:“【滚痰丸】、【清金化痰丸】、【搜风顺气丸】之类,必其元气无伤,偶有雍滞,而或见微痰之不清者,乃可暂用……若病及元气而但知治标,则未有不日用而日败矣。

”且“治痰当分缓急。凡非风等证,其有痰涎壅盛,闭塞上焦,而药食不能进者。此不得不先治其痰,以开清道。若痰之甚者,惟用吐法为最妙。若痰气不甚,食饮可进,便当从缓,求其本而治之,不宜妄行攻击。”由此可知,张氏对痰病的治标之法是建立在审查病机的基础之上的,而绝非不问证之虚实轻重、标本缓急,而一味施用攻痰治标之剂。

Bình luận của bạn

https://www.vietyduong.net/
0911.806.806