Tinh hoa học thuật Gs Lưu Độ Châu : Luận vững chủ chứng

Đăng bởi Ncs, Thạc sỹ, bác sỹ Tôn Mạnh Cường | 02/11/2018 | 0 bình luận

Chủ chứng chính là chứng mạch chủ yếu của bệnh tật, là gốc của bệnh tật, là biểu hiện bên ngoài thực chất biến hóa bệnh lý. Mỗi loại bệnh chứng đều có triệu chứng chính đặc trưng của nó, có thể là 1 triệu chứng , cũng có thể là một nhóm triệu chứng. Phương pháp nắm được chủ chứng tức là dựa vào mạch chứng chủ yếu để xác định chẩn đoán đồng thời biện chứng điều trị kê đơn thuốc. Ví dụ chứng dưới tâm bĩ mãn có tính hàn nhiệt thác tạp thường thấy, bản chất bệnh lý là hàn nhiệt trung tiêu thác tạp , Tỳ vị thăng giáng thất thường. bệnh biến như vậy tất dẫn đến dưới Tâm bĩ mãn, chứng nôn và hạ lợi, ở đây " dưới tâm bĩ, nôn và hạ lợi" là chủ chứng.

 

 

Trên lâm sàng nếu thấy hiện tượng như vậy, Bác sĩ thường lập tức có thể xác định các triệu chứng tồn tại mô tả trên, đồng thời xử lý lấy Tân khai khổ giáng, Tả tâm thang hàn nhiệt cùng dùng, quá trình này là nắm chủ chính. từ cái này có thể thấy, chủ chứng là tiêu chuẩn chẩn đoán, cũng là chỉ ra chứng cho thuốc.

Gs Lưu nói " chủ chứng là mốt chấu của biện chứng, phản ánh sự biến đổi cơ bản của bệnh tật, là căn cứ lâm sàng rất giá trị" ( Thương hàn luận bài 14, trang 134) câu này chính là ý nghĩa cao.

Phương pháp nắm chủ chứng có 2 đặc điểm chủ yếu nhất : thứ nhất, nắm được chủ chứng không cần phân tích làm cơ chế bệnh trực tiếp ( bao gồm nguyên nhân, vị trí bệnh, xu hướng bệnh, tính chất bệnh), phân tích bệnh cơ tiềm ẩn ở trong phân tích chủ chứng ; thứ 2, chủ chứng phần nhiều với chọn bài thuốc đầu liên hệ cùng nhau, nắm được chủ chứng có đặc điểm " Biện chứng thang chứng".

Ý nghĩa nắm chủ chứng chủ yếu ở 3 phương diện dưới đây :

 

1, Tính thực dụng mạnh : Lịch sử các y gia tuy có tổng kết ra không ít các phương pháp biện chứng thi trị, nhưng so sánh ra, trong đó phải tính phương pháp nắm chủ chứng là thực dụng nhất , sử dụng là rộng nhất. đây bởi vì dùng nó cụ thể hơn, đơn giản hơn, ít giáo điều hơn, linh hoạt hơn.

2. Điều trị tìm gốc : phương pháp nắm được chủ chứng có thể khiến cho nguyên tắc Trung y trị bệnh tất cầu kỳ bản đạt đến hiện thực hơn. Từ biểu hiện cho thấy, nắm được chủ chứng có thể được giải thích như 1 phương pháp trị tiêu " Đầu đau trị đầu, chân đau trị chân". Kỳ thực nắm được chủ chứng không chỉ là không trị tiêu, mà chính là trị gốc. Chúng ta đều biết, " Gốc" của bệnh tật chính là bản chất của bệnh, sự biến đổi cơ bản. Trung y đối nhận thức bản chất bệnh lý chủ yếu là thông qua kê đơn điều trị, dựa vào hiệu quả tiến hành suy đoán mà gián tiếp thu được.

Như Chân vũ thang nó có thể trị khỏi chứng Dương hư thủy ẩm, Tứ nghịch tán trị khỏi chứng Dương khí uất kết, đây thường là Trung y nhận biết bản chất bệnh tật chủ yếu nhất, đồng thời cũng là phương pháp có tính quyết định. Lịch sử các y gia trong thời gian dài thực tiễn lâm sàng, vẫn thông qua phương pháp như vậy, dần dần nhận được bản chất bệnh lý của rất nhiều bệnh và phản ánh mạch chứng bản chất bệnh lý của nó, cũng chính là chủ chứng.

 

 

Như chúng ta đã quá biết Thất chứng Sài hồ của Tiểu sài hồ thang chứng, Ma hoàng bát chứng của Ma hoàng thang chứng và kết hung tam chứng của nhiệt thực kết hung...thường là Y gia cổ đại tìm tòi và tổng kết ra, nắm được chủ chứng như vậy, thực thi điều trị có tính mũi nhọn, đây chính là trị gốc.

3, Hiệu quả điều trị lý tưởng : Như đã nói ở trên, năm chủ chứng thể hiện được nguyên tắc trị bệnh tìm gốc bệnh, hơn nữa nói chúng mà nói chứng lại luôn là cùng phương dược hiệu quả nhất, bởi vậy nắm được chủ chứng thì đồng thời chọn được phương dược đối chứng, nhân đó mà cũng thu được hiệu quả điều trị lý tưởng.

Hiệu quả điều trị của Gs Lưu rất cao, ông ta giỏi nắm chủ chứng cũng là 1 nhân tố có quan hệ rất lớn. cần nói rõ là đúng, phương pháp nắm chủ chứng là biện chứng thi trị kết hợp hữu cơ cùng 2 phương pháp chuyên phương chuyên bệnh, đây đương nhiên được bảo đảm bằng hiệu quả điều trị lý tưởng.

Ghi nhớ thuộc chủ chứng của các loại bệnh chứng là vận dụng cơ sở của phương pháp nắm chủ chứng, là kiến thức và kỹ năng cơ bản.

Gs Lưu nói, Muốn nắm được chủ chứng thì phải đọc nhiều sách, nhớ nhiều sách. Trong sách ghi lại kinh nghiệm lâm sàng quý báu của các y gia, ghi lại các kinh nghiệm trong thực tiễn bao năm của họ phát hiện ra chủ chứng của các loại bệnh chứng. Nếu trong trí nhớ của bác sỹ không có lưu lại đủ các chủ chứng, vậy cần nắm chủ chứng thì chỉ có thể là 1 câu nói suông.

Ông ta chỉ ra, Thương hàn luận, Kim quỹ yếu lược, Y tông kim giám tạp bệnh tâm pháp yếu quyết cùng Tứ đại kim nguyên và ôn bệnh học Diệp gia, Tiết, Ngô, Vương nổi tiếng đều đều có giá trị rất cao, nội dung trọng điểm trong đó nên học lại cùng khắc ghi trong lòng. Ông ta đối với những chủ chứng ghi trong những sách này thuộc như cháo chẩy. cho nên trên lâm sàng có thể vận dụng thành thạo.

Phương pháp nắm chủ chứng của Gs Lưu có thể tổng kết là " Lấy lời nói người bệnh làm đầu mối, có điểm đến và chẩn sát có tính lựa chọn, phân tích theo thời điểm, tổng hợp kết quả kiểm tra" như vậy là 1 trình tự.

Đem câu này phân tích ra, cũng chính là xoay quanh lời kể của bệnh nhân, thông qua phương pháp tứ chẩn có được cơ bản tình trạng bệnh, chọn lọn từ thông tin thu thập được tư liệu lâm sàng có ý nghĩa biện chứng, đồng thời khi có thể cùng hệ thống chủ chứng trong trí nhớ bản thân tiến hành đối chiếu so sánh, phân tích kết quả kiểm tra, để phán đoán hai là có hay không sự khớp nối.

Trong quá trình quan sát chẩn đoán và kiểm tra tổng hợp, yêu cầu tư duy phải rất nhanh nhậy, suy nghĩ đầy đủ các khả năng của các loại bệnh chứng mà quyết định không phải câu nệ, cứng nhắc. một khi thu thập được mạch chứng đã phù hợp chủ chứng của 1 bệnh chứng nào đó, thì có thể lập tức chẩn đoán, nhanh chóng điều trị.

Đưa ra 1 bệnh án để chứng minh phương pháp nắm chủ chứng của Gs Lưu

Bệnh nhân Trương mỗ, nữ, 40 tuổi, chẩn lần đầu ngày 18/12/1991. Bệnh nhân kể Thực vị bĩ mãn không thoải mái. đây là chứng bệnh thường thấy, đây có thể thấy nhiều bệnh chứng có thể xuất hiện, Gs đầu tiên suy nghĩ là chứng Bán hạ tả tâm thang chứng 1 loại hàn nhiệt thác tạp, cho nên hỏi thêm buồn nôn, bụng réo, hạ lợi.

Khi các triệu chứng này âm tính rõ, Gs Lưu chuyển tư vấn hỏi Xung khí, tức ngực, hồi hộp, chóng mặt để phán đoán là có hay không thuộc chứng Thủy khí thương nghịch, bệnh nhân trả lời chóng mặt hoa mắt đau đầu, ngực căng tức, nhưng không có cảm giác hồi hộp, khí xung. Từ triệu chứng hiện tại cho thấy, Thiếu dương đờm khí không thư thái khả năng cao là chứng Sài hồ thang rất lớn, cho nên Gs Lưu lại truy hỏi miệng đắng là triệu chứng đặc trưng của Thiếu dương bệnh, đòng thời liên tưởng đến Thái dương biểu khí không khai hợp cùng biến chứng, hỏi thêm lưng cổ cứng đau, tứ chi đau mỏi hoặc tê bì 2 triệu chứng chính. Kết quả Chẩn đoán cho thấy những triệu chứng này đều là dương tính.

Gs Lưu nắm được dưới tâm bĩ kết, chủ chứng của nó là miệng đắng váng đầu, ngực tức căng và tê chân tay, xác định Trương mỗ mắc chứng Sài hồ quế chi thang của Thái thiếu lưỡng kinh chứng, điều trị dùng Sài hồ quế chi thang, 7 thang. Sau 1 tuần bệnh nhân lại kể, uống hết 1 thang cơ thể nhẹ nhàn khoan khoái, sau 7 thang chứng đã giảm phần lớn. Ca bệnh này rõ ràng phản ánh trình tự hoàn chỉnh của Gs Lưu trong năm chủ chứng.

Sau cùng cần chỉ ra là, do các loại bệnh tật rất rộng, con người hiểu biết về bệnh tật và nắm vững hệ thống chủ chứng đều còn rất hạn chế, cái sẽ hạn chế việc ứng dụng phương pháp nắm chủ chứng. có thể nhìn thấy được tính hạn chế của phương pháp nắm chủ chứng, cần phải dùng phương pháp thi trị khác để bổ sung cái thiếu xót.

Ngoài ra, Trên lâm sàng ứng dụng Bác sỹ phải không ngừng học tập lẫn nhau, giao lưu với nhau để công phu nắm được chủ chứng có thể đạt đến mức cảnh giới cao.

Bản dịch : Ths, Bs Tôn Mạnh Cường

 

刘渡舟学术精华:论抓主症

全网资讯

主症就是疾病的主要脉症,是疾病之基本的、本质的病理变化的外在表现。

每一种病证都有它特异性的主症,可以是一个症状,也可能由若干个症状组成。抓主症方法即依据疾病的主要脉症而确定诊断并处以方药的辨证施治方法。

如临床常见的寒热错杂性心下痞证,其本质病理是中焦寒热错杂、脾胃升降失常。这样的病变必然引起心下痞、呕而下利等症状,这“心下痞、呕而下利”便是主症。

临床上若见到这样的现象,医生便立刻可以确诊上述病变的存在,并处以辛开苦降、寒温并用的泻心汤,这一过程便是“抓主症”。由此可见,主症是诊断标准,也是投方指征。

 

刘老所说“主症是辨证的关键,反映了疾病的基本病变,是最可靠的临床依据”(《伤寒论十四讲》第134页),说的正是这层意义。

抓主症方法有两个最主要的特点:其一,抓主症一般不需作直接的病机(包括病因、病位、病势、病性)辨析,病机辨析潜在于主症辨析之中;其二,主症多与首选方剂联系在一起,抓主症具有“汤证辨证”的特点。

抓主症的意义主要在于如下三个方面:

1、实用性强:历代医家虽然总结提出了不少辨证施治方法,但比较起来,其中要数抓主症方法最为实用,最为常用,使用最为广泛。这是因为它使用起来更加具体、更加简捷、更少教条、更多灵活。

2、治病求本:抓主症方法能使中医治病求本的原则得到很好的实现。从表面上看,抓主症很有可能被理解为是一种“头痛医头、脚痛医脚”的肤浅的治标方法。

其实抓主症不仅不是治标,而正是治本。我们知道,疾病的“本”就是疾病之本质的、基本的病变。中医对疾病之本质病理的认识主要是通过投方施治,依据疗效进行推理而间接获得。

如真武汤治之得愈者是阳虚水饮证,四逆散治之得愈者是阳气郁结证,这便是中医认识疾病本质的最主要的、同时也是决定性的方法。历代医生在长期的临床实践中,通过这样的方法,逐渐认识到了众多病证的本质病理以及反映其本质病理的脉症,也就是主症。

 

如我们所熟知的小柴胡汤证的“柴胡七症”、麻黄汤证的“麻黄八症”以及热实结胸的“结胸三症”,等等,便都是古代医生探索并总结出来的。抓住这样的主症,实施针对性的治疗,这就是治本。

3、疗效理想:如上所述,抓主症体现了治病求本的原则,而且一般说来,主症又总是与最佳的方药联系在一起,所以抓住了主症就同时选择到了对证的方药,因而也就可以取得理想的疗效。

刘老治病的效果极佳,这与他善于抓主症这一因素是有极大关系的。必须说明的是,抓主症方法是辨证施治与专病专方两种方法的有机结合,这当然也是理想疗效的保证。

熟记各种病证的主症是运用抓主症方法的基础,是基本功。

刘老说,要善于抓主症就要多读书,多记书。书本中记载着临床医家的宝贵经验,记载着他们在长期的临床实践中发现的各种病证的主症。如果医生的记忆中没有储存足够的主症,那么要抓主症就只能是一句空话。

他指出,《伤寒论》、《金匮要略》、《医宗金鉴杂病心法要诀》以及金元四大家和温病学家叶、薛、吴、王的著作具有很高的价值,其中的重点内容应该反复学习并牢记于心。他对这些书中所载的各种疾病的主症烂熟于心,故在临床上能运用自如。

刘老的抓主症方法可以总结为“以主诉为线索,有目的地和选择性地诊察,随时分析、检合”这样一个程序。

将这一句话分解开来,也就是说围绕着患者的主诉,通过四诊方法有目的地、选择性地收集有辨证意义的临床资料,并且随时与自己记忆中的主症系统进行对照比较、分析检验,以判断二者是否吻合。

 

在这种诊察和检合过程中,要求思维要十分灵活,充分考虑各种病证的可能性,而决不是拘泥、刻板的。一旦收集到的脉症已经符合某个病证的主症,就应当立即诊断,迅速处治。

举一个案例来说明刘老的抓主症方法:

患者张某,女,40岁,1991年12月18日初诊。患者主诉上腹部痞满不舒。这是一个常见症状,在很多病证皆可出现,刘老首先考虑的是半夏泻心汤证一类的寒热错杂痞,故进一步询问呕恶、肠鸣、下利等症。

 

当这些症状呈阴性时,刘老转而又询问冲气、胸闷、心悸、头晕诸症,以判断是否属于水气上冲病证。患者回答头目眩晕,胸闷胁胀,但并无心悸、气冲感觉。

从现有的症状看来,少阳胆气不舒之柴胡证的可能性很大,故刘老又追问口苦这一少阳病的特异性症状,并联想到太阳表气不开的合并病变,进一步询问项背强痛、四肢疼痛或麻木两大症状。诊察结果表明这些症状都是阳性的。

 

于是刘老抓住心下痞结、口苦头眩、胸闷胁胀而肢麻的主症,确定张某所患为太少两病的柴胡桂枝汤证,处以柴胡桂枝汤,7剂。一周后患者来述,服药1剂而通体轻快,7剂服尽而诸症大减。这个案例清楚地反映出刘老抓主症的完整程序。

 

最后需要指出的是,由于疾病种类繁多,人们对疾病的认识及对疾病主症系统的掌握都还甚有局限,这就必然限制抓主症方法的应用。这可以视为抓主症方法的局限性,需要用其它辨证施治方法来弥补不足。

此外,临床医生应该不断地互相学习、互相交流,以期抓主症功夫达到更高境界。

Bình luận của bạn

https://www.vietyduong.net/
0911.806.806